==HOTLINESHOW== ==HOTLINESHOWOTHER==
Khám Phá Và Thăm Quan Các Lễ Hội Thú Vị Tại Đà Lạt
với 10 hoạt động như trưng bày kỷ vật. Muôn màu sắc hoa ngày hội những người xa quê, đêm hội đường phố, liên hoan nghệ thuật thổ cẩm, trình diễn trang phục các dân tộc bản địa Tây Nguyên, triển lãm hội chợ Lữ Hành Việt Nam – Châu Á
Cảnh Đà Lạt tết đẹp tuyệt vời, mời các bạn cùng thưởng thức :
Lâm Đồng có 26 nghìn ha trồng chè, là tỉnh chiếm 21% diện tích cây chè (trà) và 27% sản lượng chè của cả nước; Trà hương B’Lao được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến hơn nửa thế kỷ qua, tại Đà Lạt có Nhà máy chè Cầu Đất – một thương hiệu Sao vàng đất Việt đến nay đã 80 năm tuổi và vẫn đang hoạt động hiệu quả. Mục đích của Lễ hội văn hóa trà là nhằm tôn vinh nghề trồng và chế biến trà, đồng thời để quảng bá những thương hiệu trà nổi tiếng của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung.
Diễn ra trong 05 ngày (từ ngày 23-27/12/2014 tại tỉnh Lâm Đồng), Lễ hội Văn hóa - sắc màu mùa đông sẽ là sự kiện cuối cùng khép lại chuỗi hoạt động đặc sắc diễn ra trong suốt cả năm 2014 tại Lâm Đồng và các tỉnh Tây Nguyên.
mỗi năm tổ chức nhiều lễ hội truyền thống thu hút đông đảo khách thăm quan trong và ngoài nước đến tham quan. Tham gia Chương trình Đà Lạt, Lữ khách sẽ được hòa mình vào những lễ hội đặc sắc tại đây. Phần 1 của bài viết, chúng tôi giới thiệu đến các bạn những lễ hội hấp dẫn: Festival hoa, lễ hội cồng chiêng, lễ cúng thần suối, lễ hội văn hóa trà.
hành trình Đà Lạt - Năm nào cũng thế, cứ sau khi thu hoạch mùa màng, người Tây Nguyên lại tổ chức lễ ăn cơm mới. Ý nghĩa của lễ hội này chủ yếu để tạ ơn thần linh (Yang), đặc biệt là thần lúa. Đây cũng là dịp để bà con cùng nhau họp mặt, chung vui với nhau sau một mùa làm rẫy vất vả, nhọc nhằn nhưng đạt kết quả tốt. Với người Mạ, lễ mừng thu hoạch xong (Nhu R’he) là lễ hội lớn nhất của năm kéo dài 7 ngày.
Đến Đà Lạt khám phá lễ hội cúng thần bơ mung ,Trong phong tục tập quán của đồng bào người Churu- một trong ba dân tộc bản địa ở Lâm Đồng có nhiều nghi lễ nông nghiệp như: cúng thần mương nước, cúng thần lúa khi gieo hạt, cúng ăn mừng lúa mới, cúng sau mùa gặt v.v.... trong các lễ nghi cổ truyền đó, đáng chú ý nhất là lễ cúng thần đập nước (Bok Bơ mung.)
Khám Phá Lễ cúng thần Suối là một trong những lễ hội quan trọng trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của người Mạ ở Tây Nguyên. Lễ cúng được tổ chức vào khoảng tháng 3 hàng năm, với mục đích tạ ơn thần nước đã đem lại những may mắn trong năm cũ và cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi cho năm sau và thường được tiến hành vào sau khi thu hoạch vụ mùa và Lễ mùng lúa mới.
trải nghiệm Đà Lạt Tham quan thưởng thức lễ hội Cồng Chiêng Khi gió rừng tràn về là lúc mùa màng thu hoạch xong. Mọi nhà, mọi buôn chuẩn bị mừng lễ hội, từ lễ đặt tên cho đứa bé, cho đến lễ trưởng thành, trao vòng đính hôn… đều không thể thiếu tiếng cồng chiêng.
Cồng chiêng không chỉ để giao lưu với thần linh, thông tin đến mọi người trong buôn làng, mà còn là tâm hồn của người Tây Nguyên đầy trữ tình và khát vọng yêu cuộc sống.
chương trình Đà Lạt khám phá lễ hội đâm trâu “Đâm trâu” - có lẽ đối với nhiều người đây là một hành động dã man, tàn nhẫn với động vật. Tuy nhiên, bạn biết không? Đối với những người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên như Ê đê, Ba Na, Gai Rai… thì “ đâm trâu” là một việc làm thiêng liêng mang tính tâm linh, được tổ chức một cách trang trọng trong không khí sôi nổi, háo hức, mong chờ của người dân nơi đây.
Nằm trong khuôn khổ “Tuần Văn hóa Trà Lâm Đồng – Năm 2012, từ ngày 21 đến 24-12, tại thành phố sẽ diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc.
hành trình Đà Lạt thưởng thức Festival Hoa Đà Lạt là một sự kiện lễ hội được tổ chức tại thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam. Festival là dịp để thành phố hoa này trưng bày triển lãm các loại hoa địa phương cũng như từ nhiều vùng miền trong cả nước và một số quốc gia lân cận. Đây là một sự kiện mang tầm quốc gia. Ngoài mục đích thu hút khách tham quan, lễ hội còn là hoạt động tôn vinh giá trị của hoa và ngành trồng hoa nhằm quảng bá và kêu gọi đầu tư.